top of page
sonjamiura9ul

Cơ Sở Lý Luận Về Quản Trị Chiến Lược Trong Kinh Doanh



Quá trình toàn cầu hóa đã làm thay đổi môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trong nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, khách hàng nhạy cảm hơn đối với chất lượng, giá cả của sản phẩm và dịch vụ. Mặt khác, do môi trường cạnh tranh ngày càng tăng, nên giá cả và vòng đời của sản phẩm có sự sụt giảm nghiêm trọng. Những thay đổi này buộc các DN phải tồn tại trong một môi trường cạnh tranh thay đổi nhanh chóng và không có chỗ cho những sai lầm và chậm trễ. Các tổ chức chỉ có thể thích ứng với các điều kiện thay đổi thay vì xem thay đổi là mối đe dọa. Cạnh tranh ngày càng tăng và áp lực của khách hàng đối với DN đã loại bỏ tính quyết đoán của DN về giá cả, chất lượng và chức năng của sản phẩm.


Những lý do trên khiến các công ty quản lý quy trình sản xuất và chi phí sản phẩm của họ. Các DN cần thực hiện các chiến lược để quản lý chi phí và giảm các chi phí này không chỉ trong ngắn hạn mà còn cả trong dài hạn (Nimocks và cộng sự, 2005). Quản trị chi phí chiến lược là sự liên kết có chủ ý các nguồn lực của DN và cấu trúc chi phí liên quan đến chiến lược dài hạn, ngắn hạn (Anderson và cộng sự, 2009).




Cơ Sở Lý Luận Về Quản Trị Chiến Lược Trong Kinh Doanh



- Kỳ vọng của khách hàng hiện đại có thể khác nhau. Tập trung quá mức vào việc cắt giảm chi phí có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ, dẫn đến giảm số lượng khách hàng, doanh số và lợi nhuận cũng thấp hơn.


- Hệ thống kế toán chi phí truyền thống dựa trên dữ liệu kế toán có thể gây hiểu nhầm Báo cáo tài chính là một công cụ báo cáo tuyệt vời, nhưng thực chất các báo cáo này không thể hỗ trợ ra quyết định chiến lược. Bởi vì nó không xem xét động lực của marketing. Hạn chế tập trung vào việc xem xét và ứng biến các quy trình và hoạt động hiện có. Quản trị chi phí truyền thống còn khá thụ động trong việc quản lý chi phí. Chỉ quan tâm đến ngắn hạn như tiết kiệm chi phí hàng năm mà không quan tâm đến dài hạn.


Trong môi trường kinh doanh hiện đại, các DN không chỉ kiểm soát chi phí mà còn phải tập trung quản trị chi phí chiến lược. Các DN ngày nay hoạt động trong một môi trường cạnh tranh gay gắt, nhu cầu của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm và cách mạng công nghệ. Mục tiêu cuối cùng của kinh doanh là tạo ra lợi nhuận tốt hơn và tạo ra giá trị cho các cổ đông. Điều này chỉ có thể đạt được bởi hiệu quả vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh. Quản trị chi phí chiến lược là việc áp dụng các kỹ thuật quản trị chi phí để cải thiện chiến lược của DN, cũng như giúp DN kiểm soát chi phí. Đồng thời, quản trị chi phí chiến lược cũng tích hợp thông tin chi phí vào quá trình ra quyết định để hỗ trợ chiến lược tổng thể của tổ chức. Nó không giới hạn trong việc kiểm soát chi phí mà còn sử dụng thông tin chi phí cho việc ra các quyết định quản lý.


Quản trị chi phí chiến lược sử dụng thông tin quản trị chi phí được định hướng rõ ràng trong 4 giai đoạn của quản trị chiến lược. Quản trị chi phí chiến lược gồm 3 nội dung chủ yếu:


- Phân tích chuỗi giá trị: Là một quá trình trong đó công ty xác định và phân tích các hoạt động khác nhau làm tăng giá trị cho sản phẩm cuối cùng. Mục đích là xác định những hoạt động không tạo thêm giá trị cho sản phẩm/dịch vụ cuối cùng và loại bỏ các hoạt động không có giá trị gia tăng đó. Việc phân tích chuỗi giá trị giúp một công ty có được sự dẫn đầu về chi phí hoặc cải thiện sự khác biệt hóa sản phẩm. Tài nguyên phải được triển khai trong các hoạt động có khả năng sản xuất các sản phẩm có giá trị của khách hàng.


- Phân tích tiêu thức phân bổ chi phí: Chi phí được phát sinh bởi các yếu tố khác nhau của quá trình sản xuất. Chi phí không chỉ liên quan đến khối lượng sản xuất như hệ thống kế toán chi phí truyền thống đang thực hiện. Khái niệm tiêu thức phân bổ chi phí được giải thích theo hai cách rộng rãi trong quản trị chi phí chiến lược là tiêu thức phân bổ chi phí cấu trúc và tiêu thức phân bổ chi phí thực hiện.


- Phân tích chiến lược định vị: Chiến lược định vị phản ánh các lựa chọn của một công ty về loại giá trị mà nó sẽ tạo ra và làm sao để giá trị đó khác biệt với các đối thủ. Phân tích chiến lược định vị là quan tâm đến tác động của môi trường bên ngoài và bên trong đến chiến lược chung của một công ty. Điều quan trọng là phải tính đến tương lai và đánh giá xem chiến lược hiện tại có phù hợp hay không phù hợp với vị trí chiến lược.


- Giúp các DN phân tích chi phí trong bối cảnh rộng lớn hơn, nơi các yếu tố chiến lược trở nên rõ ràng và chính thức hơn, từ đó củng cố vị thế chiến lược của công ty.


- Việc sử dụng thông tin quản trị chi phí được định hướng rõ ràng trong 4 giai đoạn của quản trị chiến lược - phân tích tình hình, xây dựng, thực hiện và kiểm soát.


- Giúp nhận biết tổng thể mối quan hệ chi phí giữa các hoạt động trong chuỗi giá trị và quy trình quản lý các mối quan hệ này với lợi thế cạnh tranh của công ty.


Khóa Luận: Cơ sở lý luận về kênh phân phối trong doanh nghiệp. Bạn đang là sinh viên của một trường đại học nào đó, bạn sắp sửa phải làm một bài khóa luận tốt nghiệp nhưng bạn lại gặp khóa khăn trong việc lựa chọn đề tài. Đừng quá lo lắng về vấn đề lựa chọn đề tài nào cho phù hợp với bài khóa luận tốt nghiệp của bạn nữa, vì tại đây Hỗ Trợ Viết Luận Văn đã chia sẻ đến các bạn sinh viên một đề tài khóa luận tốt nghiệp phù hợp với bạn đó là: Khóa Luận: Giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty Nước Ngọt các bạn cùng tham khảo nhé.


Phân phối là cách thức mà doanh nghiệp thực hiện nhằm đưa sản phẩm tới khách hàng mục tiêu của mình. ao gồm những hoạt động liên quan đến việc lập kế hoạch và thực hiện các kế hoạch lưu chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ. Những hoạt động này được thực hiện qua một tác nhân là kênh phân phối.


Kênh phân phối đóng vai trò rất quan trọng đối với một doanh nghiệp khi đây là con đường giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm của mình đến với khách hàng một cách nhanh chóng nhất.


Kênh phân phối góp phần trong việc thoả mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu, làm cho sản phẩm sẵn sàng có mặt trên thị trường, đúng lúc, đúng nơi để đi vào tiêu dùng và quan trọng hơn là làm tăng giá trị cảm nhận của khách hàng.


Ngoài ra, trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, kênh phân phối giúp doanh nghiệp tạo sự khác biệt cho mình và trở thành công cụ cạnh tranh đắc lực. Ví dụ như thông qua kênh phân phối, doanh nghiệp áp dụng các khoản thưởng hay chiết khấu cho thành viên kênh, khách hàng hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp củng cố mối quan hệ của mình với các trung gian và khách hàng để từ đó gây áp lực lên các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.


Trong quá trình phân phối sản phẩm luôn chứa đựng những rủi ro khi vận chuyển hoặc bảo quản sản phẩm. Vì vậy, trong kênh phân phối phải xác định rõ trách nhiệm của từng thành viên kênh trước những rủi ro có thể xảy ra để hạn chế những tranh chấp. Chia sẻ rủi ro chính là phân chia trách nhiệm gánh vác những thiệt hại do rủi ro của từng thành viên kênh. Các thành viên kênh có thể tìm cách chia sẻ rủi ro bằng cách mua bảo hiểm từ các công ty bảo hiểm.


Những người tham gia đàm phán, phân chia công việc trong kênh (mua, bán, chuyển quyền sở hữu) được nối với nhau bởi các hoạt động đàm phán và chuyển quyền sở hữu được coi là thành viên chính thức kênh phân phối.


Những bộ phận trong kênh phân phối kết nối với nhau bằng nhiều dòng lưu chuyển. Quan trọng nhất là những dòng lưu chuyển sản phẩm, dòng đàm phán, lưu chuyển quyền sở hữu, lưu chuyển thông tin và dòng xúc tiến.


Dòng sản phẩm: chuyển sản phẩm vật chất từ khi còn là nguyên liệu thô cho đến khi chế biến thành sản phẩm thích hợp cho việc tiêu dùng của khách hàng. Dòng sản phẩm mô tả việc chuyển sản phẩm trong không gian và thời gian từ địa điểm sản xuất tới địa điểm tiêu dùng qua hệ thống kho tàng và phương tiện vận tải. Sản phẩm hoàn thiện được sản xuất ra bởi nhà sản xuất từ các nguyên liệu đầu vào. Thông qua các công ty vận tải có mối quan hệ với nhà sản xuất, sản phẩm sẽ được vận chuyển tới nhà bán buôn. Tiếp theo, nhà bán buôn sẽ chuyển sản phẩm tới cho các nhà bán lẻ. Và cuối cùng, nhà bán lẻ sẽ trực tiếp chuyển sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua hoạt động mua bán. 2ff7e9595c


0 views0 comments

Recent Posts

See All

Comments


bottom of page